Bé mắc chứng khóc đêm – Giải pháp khoa học giúp con ngủ ngon
Bé khóc đêm là tình trạng gây ra rất nhiều căng thẳng cho cha mẹ. Mẹ ơi, nếu như mẹ đang lo lắng vì con khóc đêm, ít ngủ, thì bài viết dưới đây chính là giải pháp hữu ích dành cho mẹ. Mẹ hãy tìm hiểu xem nhé!
Tác hại nguy hiểm khi bé khóc đêm kéo dài
Đừng chủ quan với tình trạng khóc đêm kéo dài của trẻ. Khóc đêm thường xuyên và kéo dài sẽ khiến con chậm lớn, dễ mắc các chứng rối loạn cảm xúc và ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường, có thể kể đến như:
Chậm tăng cân
- Khi trẻ ngủ ngon giấc, sẽ kích thích tuyến tiền yên tiết hormone tăng trưởng cao gấp 4-5 lần, điều này sẽ đảm bảo cho trẻ tăng cân và phát triển chiều cao tốt hơn.
- Trẻ khóc đêm nhiều, lượng hormone tăng trưởng bị sụt giảm đột ngột sẽ khiến con chậm lớn, chậm tăng cân, còi xương, thậm chí suy dinh dưỡng.
Giảm khả năng nhận thức và miễn dịch
- Những trẻ khi ngủ hay giật mình và khóc thét thường có khả năng học hỏi và xử lý tình huống kém hơn những bé ngủ ngoan trong giai đoạn đầu đời.
- Quấy khóc liên tục khiến trẻ dễ bị đói. Đồng thời, hệ thống miễn dịch và tiêu hóa bị ức chế, trẻ dễ bị ốm và mắc các bệnh nhiễm trùng.
Thậm chí khóc đêm nhiều và bất thường có liên quan tới nguy cơ đột tử
Trẻ nhỏ khóc liên tục, dữ dội và kéo dài rất dễ bị ức chế hô hấp, ngưng thở và có nguy cơ đột tử tăng cao.
Những trường hợp trẻ quấy khóc đêm không dứt, khóc khan cả tiếng và tiếng khóc có chút bất thường, hoặc kèm theo các triệu chứng khác như: ngủ ngáy, bị co giật khi ngủ, ngủ bị mộng du, hoảng sợ, khóc thét thì đó là những dấu hiệu báo hiệu trẻ đang gặp phải một vấn đề nào đó nghiêm trọng, mẹ cần đặc biệt lưu ý nhé.
Quan tâm tới sức khỏe của con, hãy để lại thông tin tại đây
Mẹ sẽ được các Dược sĩ gọi lại tư vấn ngay
Bé bị khóc đêm do đâu?
Trẻ khóc vào ban đêm thường do một số nguyên nhân như sau:
- Trẻ đang đói hoặc rối loạn tiêu hóa: mẹ chưa cho bé bú đủ, bé bị đầy bụng, chướng hơi…
- Khó chịu với môi trường ngủ: phòng ngủ bí bách, quá sáng hoặc tối, nhiệt độ không thích hợp có thể khiến trẻ tè dầm, tỉnh giấc và quấy khóc.
- Căng thẳng thần kinh: hệ thần kinh của trẻ cũng còn non nớt và rất nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài. Khi bé bị căng thẳng thần kinh, biểu hiện mà cha mẹ thường gặp nhất đó là quấy khóc dai dẳng.
- Sốt hoặc bị đau: Sốt hoặc đau ở một chỗ nào đó mà mẹ không biết, khiến con khó chịu và quấy khóc.
- Thiếu chất dinh dưỡng: thiếu vi chất dinh dưỡng, nhất là Canxi, vitamin D (đặc biệt là ở những bé sinh thiếu tháng) khiến trẻ mệt mỏi, cáu gắt, khó đi vào giấc ngủ, hay vặn mình, giật mình và quấy khóc đêm dai dẳng.
Bé khóc đêm kéo dài khiến giấc ngủ không được đảm bảo, đồng thời kéo theo nhiều hệ lụy tới sự phát triển bình thường cũng như những lo lắng, căng thẳng cho cha mẹ vất vả chăm sóc.
Nếu bé nhà mình gặp phải tình trạng này
Hãy để lại thông tin tại đây để nhận ngay cách bảo vệ con tốt nhất!
Cải thiện tình trạng khóc đêm ở trẻ bằng giải pháp khoa học với sản phẩm Soki Tium
Khi trẻ khóc đêm dai dẳng, trước tiên mẹ cần kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ của con: điều kiện phòng ngủ của bé (âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ,..) có đảm bảo hay không. Mẹ kiểm tra xem con có đói sữa, hoặc có khó chịu do một số bệnh lý thường gặp (ngứa, dị ứng, …) hay không!
Nếu như mẹ đã giải quyết được các vấn đề trên mà bé vẫn khóc đêm dai dẳng thì đâu là nguyên nhân gốc và giải pháp nào khắc phục hiệu quả?
Theo TS.BS Phạm Diệp Thùy Dương (ĐH Y Dược TP.HCM), việc bổ sung dưỡng chất ngủ ngon từ sữa là vô cùng cần thiết, nhất là khi lượng sữa mẹ nuôi con suy giảm theo thời gian
Giải pháp các Chuyên gia khuyên dùng cho bé khóc đêm, thiếu ngủ (VTV1 – Đài Truyền Hình Quốc Gia đưa tin)
- Ở trẻ sơ sinh, có một loại enzyme có tác dụng thủy phân sữa mẹ thành các chuỗi peptit ngắn, với tác dụng tuyệt vời là thư giãn cơ thể, từ đó giúp bé đi vào giấc ngủ ngon, sâu giấc sau khi bú mẹ. Nhưng khi trẻ lớn dần lên, enzyme này sẽ mất dần để bé tự thích nghi. Và đây là lúc mà bé dễ quấy khóc, khó chịu, rối loạn giấc ngủ… khi gặp môi trường sống vượt quá ngưỡng chịu đựng (những âm thanh lớn, ánh sáng mạnh, nhiệt độ không phù hợp…)
- Để chấm dứt tình trạng khó ngủ, bé quấy khóc, các nhà khoa học đã phát triển ra một loại decapeptid thủy phân từ casein sữa tương tự như peptit tự nhiên ở trẻ sơ sinh với tác dụng tuyệt vời là thư giãn tinh thần cho bé. Decapeptit này mang tên Lactium.
Và mẹ biết không, Soki Tium là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam chứa thành phần Lactium kết hợp với sữa non Colostrum, giúp bé ngủ ngon và mang đến cảm giác thư giãn tự nhiên sinh lý.
Dưỡng thư ngủ ngon là cơ chế đảm bảo giấc ngủ chất lượng cho bé, trên cơ sở sử dụng đạm sữa thủy phân Lactium và sữa non Colostrum kết hợp trong sản phẩm Soki Tium, với tác dụng:
- Nuôi DƯỠNG cơ thể, tăng cường đề kháng qua bổ sung sữa non Colostrum.
- THƯ giãn tinh thần nhờ đạm sữa thuỷ phân Lactium.
Soki Tium kết hợp hài hòa 3 yếu tố của nguyên tắc 3 ngủ: ngủ đúng, ngủ đủ thời gian và giấc ngủ đạt chất lượng, từ đó đảm bảo:
- Bé không còn khóc đêm, hết tỉnh giấc đêm và ngủ ngon giấc tới sáng.
- Mẹ được nghỉ ngơi, chăm con nhàn tênh bớt lo lắng căng thẳng.
Chia sẻ của mẹ “hotmom” Thanh Thúy: “có Soki Tium và kiên trì sử dụng, cu Tết nhà mình đã ngủ ngon, con cũng không còn hay uốn éo vặn mình khó ngủ nữa. Mẹ rất hài lòng!”
Soki Tium là lựa chọn của mẹ Thanh Thúy giúp con có giấc ngủ ngon
Các lưu ý khi mẹ cho trẻ sử dụng Soki Tium
- Liệu trình từ 18 – 24 ngày sẽ giúp trẻ cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ và giúp con không còn quấy khóc.
- Trong trường hợp trẻ đã ổn định giấc ngủ, mẹ hoàn toàn có thể ngừng sử dụng sản phẩm, bởi Soki Tium không gây phụ thuộc, không có bất kỳ tác dụng không mong muốn nào.
Mẹ Thiết (Hải Phòng): “Sử dụng được khoảng 12 ngày thì bé nhà em bắt đầu đi vào giấc ngủ, hiện tại thì con ngủ từ 10h tối tới 10h sáng luôn. Khi mà bé vào giấc ngủ ngon như vậy thì ông bà có thể đi là được và mẹ có thể làm được việc nhà …”. Soki Tium giúp mẹ chăm con nhàn tênh, không còn lo lắng, căng thẳng vì bé khóc đêm nữa.